Mồ hôi mà đổ xuống đồng, Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương. Mồ hôi mà đổ xuống vườn, Dâu xanh lá tốt vấn vương tơ tằm. Mồ hôi mà đổ xuống đầm, Cá lội phía dưới, rau nằm phía trên. Mồ hôi xuống, cây mọc lên, Ăn no đánh thắng, dân yên, nước …

Tại sao có bánh lột da rồi mà Miền Nam có thêm bánh pía?
Ngày nay nói về bánh lột da thì các bạn trẻ sẽ không còn biết nhiều khi thị trường tràn lan bánh pía. Thế hệ của tôi, của ông bà nội ngoại thì rất rành bánh lột da. Bánh lột da là cái bánh có nhiều lớp da mỏng. Bánh lột da là bánh thông …

Miền Nam có cái garde à mange!
Nhớ hồi đó, mỗi khi đi học về là hay lục lội cái gạc măng rê. Lục tìm đồ ăn vì đói bụng quá, kiếm thế nào cũng có, miếng mít nghệ, vài ba cái bánh cam bánh còng mẹ mua nhét trong đó. Còn không có bánh trái thì lấy cái thố mỡ heo …

Mùng 5 tháng 5 – Tết nữa năm – Bánh ú lá tre và bánh xèo thịt vịt
Mùng 5 tháng 5 không quan trọng với người Miền Nam nhưng có hai món ăn ai cũng nhớ: Bánh ú lá tre và bánh xèo thịt vịt. Có thể nói ngày mùng 5 tháng 5 Đoan Ngọ có ý nghĩa với cộng đồng Việt Miền Nam gốc Hoa thôi Còn người Miền Nam khác …

Thương nhớ bánh ít!
Không đi thì thôi, chạy ngang bất kỳ cái chợ Miền Nam nào cũng phải tạt qua mấy bà bán bánh ít, bánh tét, bánh bò, bánh qui, xôi vị. Tại vì nó là những thứ bánh Nam Kỳ của mình, nghe cái mùi ở xa xa là phải xáp lại liền.

Nhớ lu nước mưa trong veo mát rượi!
Nhớ lu nước mưa trong veo mát rượi! Ở vùng quê Miền Nam, hai bên hông nhà nào cũng có mấy chục cái lu mái đầm chứa nước mưa. Nước mưa trong lành tinh khiết, chứa càng lâu càng ngon ngọt, nhìn thấy những con lăng quăng trong đó luôn. Ngẫm ngợi cũng ngộ! Xứ …

Mỹ Tho ơi!
Xứ Định Tường Mỹ Tho nằm dọc sát rạt bên bờ con sông Tiền nên người Mỹ Tho da trắng bóc như trứng gà. Nội cái tên Mỹ Tho cũng có ý nghĩa rồi, Mỹ Tho là phiên âm của tiếng Khmer Miso (srock mé sa mi so), nghĩa là xứ có người con gái …

Sớm mơi đi chợ Miền Nam mình
Nam Kỳ mình nhiều chợ lắm, Sài Gòn Gia Định cũng hàng hà chợ Ôn bà mình khai hoang lập ấp, khẩn đất ruộng đất vườn vửa ổn nhà cửa là sẽ lập chợ liền. Chợ thường nằm sát mé sông rạch hoặc con kinh, ghe tàu nhộn nhịp Có một cái chợ mấy chục …

Người đặt tên đường cho Sài Gòn trước 1975 là một thiên tài lịch sử
Đã từ lâu tôi rất muốn tổng hợp lại những điều thú vị đẹp đẽ và gây sửng sốt trong cách đặt tên đường của Sài Gòn trước năm 1975 (dù có nhiều trang đã từng viết). Bài này tôi viết mang trong mình 3 kỳ vọng. Thứ nhất là để các bạn, các em …

Cúng mùng 10 là cúng gì? – Mua vàng cúng Thần Tài không phải phong tục miền Nam
Bài: Nguyễn Gia Việt Vậy là đã vô mùng 10 Tết, cái mùng cuối cùng của Tết. Thấy mọi người nghe lời truyền thông cứ nói mùng 10 dân Nam Kỳ cúng Thần Tài, dân ào ào mua vàng lấy hên, tiệm vàng không còn vàng để bán, nghe riết thành quen. Với người Nam …

Thịt kho riệu, Thịt kho hột vịt
Một trong những món bắt buộc phải có trong các gia đình Nam Kỳ ngày Tết là nồi thịt kho nước dừa, hay còn gọi là thịt kho hột vịt, thịt kho rệu (nhiều chổ kêu là kho tàu) Mà nói thực, không riêng Tết mới có nồi thịt này, đám giỗ, đám cưới, thôi …
Cá bống kho tiêu
Ta hay nghe rằng: “Ví dầu cá bống kho tiêuCon theo hát bội mẹ liều con hư” Rồi bài ca dao liệt kê vầy: “Cá trê nướng, nước mắm gừngCanh rau tập tàng, cá bống kho tiêuCơm khuya, cơm sáng, cơm chiềuCơm bao nhiêu hột, bấy nhiêu nồng nàn” Cá bống ở sông rạch Nam …

Bài luận về Tết Việt Nam-Vietnamese New Year
Tết Nguyên Đán, chữ Tết 节 có thể là do đọc trại chữ Tiết mà ra, tiết là thời tiết, còn Nguyên Đán 元 旦 là bắt đầu năm mới. Một số người nói vậy. Ngày Tết đủ chuyện phải lo, đủ món phải làm, bánh mứt, đi chợ, tảo, lau dọn bàn thờ, rước …

Viết cho ngày 25 Tết, cho ngày đi tảo mộ
Người Việt khác người Tàu nhiều thứ, trong đó có tục tảo mộ. Người Việt là ngày 25 tháng Chạp hàng năm, người Tàu là ngày Thanh Minh . Thực ra gần đây người Việt quỡn ngày nào đi ngày đó, các gia đình đi tảo mộ lỉa khỉa từ 20 đến 25 tháng Chạp, …

Bài học văn hoá Nam Kỳ – Đưa ông Táo về trời
Người Miền Nam đưa Ông Táo không thả cá chép sống, không có thòng thêm “Ông Công”. Đưa cái tựa như vậy để nhắc các bạn, tại thấy có vài bạn Nam Kỳ cúng cá chép, rồi kêu Tết Ông Công Ông Táo, bạn làm lộn phong tục là không đặng. Đất lề quê thói. …

Chưa có Tết Tây thì nói gì nôn Tết Ta!
Người Việt mình ngộ lắm, ngày đầu năm kêu là Tết. Vậy là có Tết Tây và Tết Ta. Hồi xưa ông bà mình chỉ có Tết Ta tức Tết Nguyên Đán, sau Pháp qua thì bắt đầu có Tết Tây. “Trời bây giờ, trời đã sang xuânTa nhìn em, tình yêu thành gầnMộng ước …

Quá giang: Một nét văn hoá của Miền Nam nay đã không còn
Quá giang: Một nét văn hoá của Miền Nam nay đã không còn

Chàng rể Miền Nam và chữ “ăn tùm lum”
Theo dõi rất thường hai vợ chồng Alex và Hoa ở Pháp, có nhiều cái rất vui, đời thường. Hoa đem ẩm thực Việt Nam vào nhà chồng bên Pháp. Alex nói Tiếng Việt rặc Miền Nam, nói chữ R rất rõ ràng. Nay còn biết “ăn tùm lum” thì chánh gốc rể Nam Kỳ …

Tình nghĩa người Miền Nam và trái khổ qua
Khổ qua vậy mà chế biết ra rất nhiều món, giàu thì khổ qua dồn thịt cá thác lác, nghèo thì luộc khổ qua chấm chao, khổ qua xúc hột vịt. Ba cách chế biến khổ qua đều ngon. Ca dao Nam Kỳ có câu: “Khổ qua xanh, khổ qua trắng Khổ qua mắc nắng …

Rằm tháng bảy nói nhau nghe!
Người Việt mình có quan niệm tháng 7 là tháng Vu Lan báo hiếu, nhưng cũng được gọi là tháng cô hồn, tránh làm đủ thứ, rồi ăn chay cả tháng. Người ta hay tuyên truyền kiểu “Cúng quanh năm không bằng rằm tháng 7. Tháng7 lễ vu lan báo Hiếu phát tâm cúng dường”. …